Tin tức

Trang chủ > 2023 > Tháng Hai

09.02.2023

Sinh học
Chuyên đề Di truyền quần thể
CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng? A. Quần thể có thánh phần kiểu gen đặc trưng và ổn định. B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung. C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và […]

09.02.2023

Sử - Địa
Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản
Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản là cơ quan trực thuộc Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản. Tiền thân là Hội đồng Tuyên truyền các dân tộc phương Đông, được thành lập theo quyết định ngày 7/9/1920 của Đại hội I các dân tộc phương Đông họp ở Bacu (Baku; Liên Xô) do Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản triệu tập.

09.02.2023

Sử - Địa
TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (1911-1920)
Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba xin làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville), một tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách của hãng Năm Sao đang chuẩn bị rời cảng Sài Gòn đi Mácxây (Marseille), Pháp. Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc Latútsơ […]

09.02.2023

Sử - Địa
THỜI NIÊN THIẾU CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH (1890-1911)
Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung (1), sinh ngày 19-5-1890, tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), trong một gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân.

09.02.2023

Sử - Địa
Ngày Quốc tế Lao động 1 tháng 5 (1/5/1886)
Năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn lao động Mỹ thông qua Nghị quyết nêu rõ: "Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ... Từ đó, ngày 1/5 trở thành ngày Quốc tế lao động, ngày đấu tranh của giai cấp công nhân, ngày nghỉ ngơi và biểu dương lực lượng, ngày hội của công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.

09.02.2023

Sử - Địa
Công xã Pari (1870)
Bắt đầu từ tháng 9/1870 đến tháng 5/1871, nhân dân lao động và công nhân ở Pari (Pháp) đã tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang lật đổ chính quyền tư sản Pháp. Đỉnh điểm là ngày 18/3/1871, giai cấp vô sản Pháp đã lật đổ bộ máy nhà nước tư sản, giành được chính quyền. Sau đó, ngày 26/3/1871, lần đầu tiên trong lịch sử tổ chức bầu cử Công xã, lập ra nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.

09.02.2023

Sử - Địa
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 tháng 3 (8/3/1857)
Ngày Phụ nữ quốc tế cũng như những ngày lễ tượng trưng khác, không phải có một nguồn gốc hay một sự việc duy nhất, mà là thành quả của cuộc đấu tranh gian khổ đầy hy sinh và cũng là cuộc hành trình lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới. Năm 1977, Liên hợp quốc đã lấy ngày 8 tháng 3 hằng năm làm Ngày Quốc tế phụ nữ

09.02.2023

Sử - Địa
Hiệp định Giơnevơ về Lào năm 1962
Hiệp định Giơnevơ về Lào 1962 là hiệp định quốc tế xác nhận và phát triển thêm những điểm cơ bản trong Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương 1954. Kí tại Hội nghị quốc tế về Lào tại Giơnevơ (Genève), từ 5/1961 đến 7/1962. 

09.02.2023

Sử - Địa
Khẳng định sự đoàn kết, ủng hộ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Lần đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam đăng cai tổ chức, Cuộc gặp quốc tế các đảng cộng sản và công nhân lần thứ 18 vừa diễn ra tại Hà Nội (28 - 29/10/2016) là dịp để các đảng anh em tìm hiểu về công cuộc đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tăng cường quan hệ giữa Đảng ta với đảng cộng sản và công nhân các nước...

09.02.2023

Sử - Địa
Phụ bản kèm theo Hiệp định đình chỉ chiến sự tại Việt Nam (ký ngày 20/7/1954, tại Giơnevơ)
Ngày 20/7/1954, tại Giơnevơ (Thuỵ Sỹ), Hiệp đình đình chỉ chiến sự tại Đông Dương đã được ký. Ngay sau đó, Phụ bản về đình chỉ chiến sự tại Việt Nam cũng đã được ký bởi đại diện của hai lực lượng quân sự chính có liên quan, đó là Thiếu tướng Delteil, thay mặt cho Tổng Tư lệnh Quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương, và ông Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thay mặt cho Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.